blog img

Luật bảo vệ môi trường về cấp giấy phép môi trường, tư vấn môi trường

Đơn vị tư vấn về hồ sơ môi trường? Đối tượng nào cần phải đươc cấp giấy phép môi trường?

Công ty tư vấn lập hồ sơ xin giấy phép môi trường Đoàn Gia Phát với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn môi trường. Chúng tôi xin cập nhập 1 số nội dung cơ bản về hồ sơ cấp giấy phép môi trường cho doanh nghiệp như sau.

Đối tượng cấp giấy phép môi trường được áp dụng cho các loại đối tượng sau:

1.Đối với Doanh nghiệp/cơ sở đang hoạt động

2.Đối với dự án mới

Đối tượng thời điểm, nội dung cơ bản và cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép môi trường

Sau khi nghiên cứu về nội dung luật bảo vệ môi trường công ty có tóm tắt một số nội dung cơ bản như sau:

Đánh giá bộ tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường Giấy phép môi trường Đăng môi trường
Đối tượng Nhóm I tại khoản 3 Điều 28 Luật Nhóm I tại khoản 3 Điều 28 Luật

Nhóm II (c, d, đ, e khoản 4 Điều 28 Luật)

Nhóm I, II, III có phát sinh chất thải phải được xử lý Không phải xin giấy phép MT (phải có ĐTM nhưng không cần giấy phép;  qui mô nhỏ, hộ gia đình…)
Thời điểm Giai đoạn tiền khả thi, đề xuất chủ trương… Đồng thời với quá trình lập bc nghiên cứu khả thi (hoặc tài liệu tương đương) Điều 42 Luật:

-Dư án phải có ĐTM: trước khi vận hành thử nghiệm CT xử lý CT

-Khác:trước khi ban hành một số QD

-Phải có ĐTM: trước khi vận hành chính thức

-Phải có giấy phép XD: trước khi được cấp phép XD

-Còn lại: trước khi xả thải

Nội dung Sự phù hợp qui hoạch, nhận dạng tác động, xác đinh vd MT cần lư ý khi thực hiện ĐTM Chi tiết: phù hợp qui hoạch, công nghệ lựa chọn, chất thải, xử lý chất thải, qui chuẩn mực phát thải… Phù hợp qui hoạch, qui chuẩn, mức phát thải, chương trình quan trắc… Loại hình, công nghệ, nguyên vật liệu; loại khối lượng CT, phương án xử lý; cam kết
Cơ quan thẩm quyền Cơ quan NN xem xét hs chấp thuận chủ trương đầu tư Bộ TNMT

Uỷ ban ND tỉnh

Bộ TNMT

UBND cấp tỉnh

UBND cấp quận huyên

UBND cấp xã

Một số vấn đề cần lưu ý khi lập hồ sơ xin giấy phép môi trường, tư vấn môi trường

Các vấn đề cần chú ý khi làm hồ sơ để xác định thuộc nhóm nào, phải làm gì, nộp hồ sơ cho ai:

Loại hình sản xuất: Phụ lục II,III,IV, V để xác định thuộc nhóm nào (đối tượng)

-Phụ lục II: 17 nhóm ngành có nguy cơ ô nhiễm

-Phụ lục III: Danh mục nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến MT ở mức độ cao

-Phụ lục IV: Danh mục nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến MT

-Phụ lục V:  Danh mục nhóm III, ít có nguy cơ tác động xấu

Thời điểm: xin cấp giấy phép môi trường

-Luật quy định (Điều 42) quy định trước khi vận hành  thử nghiệm công trình BVMT đối với dự án phải có ĐTM trong khi Nghị định 08 (Điều 29)  quy định nộp hồ sơ sau khi đã hoàn thành công trình BVMT – cần xin tư vấn cơ quan quản lý.

Địa điểm: ở đâu, phải tuân thủ quy hoạch nào, có yếu tố nhạy cảm MT không, mức chịu tại môi trường như thế nào,  quy chuẩn nào phải áp dụng, mức thải tối đa, có yếu tố nhạy cảm về môi trường

-Thiếu quy hoạch, làm thế nào để biết phải tuân thủ quy hoạch cụ thể nào ?

-Yếu tố nhạy cảm về môi trường: một số chưa được định nghĩa trong các văn bản pháp quy (ví dụ: nội đô, nội thành)

-Làm thế nào để biết có hay không sức chịu tải môi trường ?

-Quy chuẩn phải áp dụng ở mức nào là đúng ?

Quy chuẩn phải áp dụng và mức phát thải tối đa (đối với bộ quy chuẩn đang sửa đổi: không còn theo ngành)

-Quy chuẩn nước thải công nghiệp: giống nhau cho các ngành (66 chất), chỉ phân biệt vùng tiếp nhận A, B, C và lượng nước thải (trên dưới 500m3/ngày đêm). Các thông số: qui định một số thông số đặc thù của một số ngành theo QD 27/2018, do hội đồng thẩm định ĐTM và cấp phép quyết định

-Quy chuẩn khí thải công nghiệp: theo thông số (43 chất thể khí, 12 chất thể hạt), phân biệt theo các thiết bị xả bụi khí thải

 

MẪU GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
MẪU GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

 

Thời điểm nào bắt buộc phải có giấy phép bảo vệ môi trường

đối với dự án đã đi vào hoạt động bắt  buộc Phải có giấy phép bắt đầu từ 1/2025

Nội dung hồ :

  • Đánh giá bộ tác động MT. Chú ý: mẫu của báo cáo, các qui định về quy hoạch
  • Đánh giá tác động MT. Chú ý: mẫu chung cho các ngành và các cấp.
  • Quy hoạch, địa điểm, khả năng chịu tải, quy chuẩn, khoảng cách an toàn, chương trình quan trắc, kế hoạch phòng ngừa sự cố
  • Giấy phép MT: thời hạn 7 -10 năm tùy đối tượng
  • 3 Mẫu chung cho 3 loại đối tượng (dự án mới) tại các Phụ lục (ĐTM đã được phê duyệt; nhóm II không phải thực hiện ĐTM; nhóm III.
  • Quy hoạch, địa điểm, khả năng chịu tải, quy chuẩn, khoảng cách an toàn, quan trắc, kế hoạch phòng ngừa sự cố, BAT ..
  • Đối với đối tượng phải có ĐTM: kết quả hoàn thành công trình BVMT (?), kết quả thực hiện cải tạo phục hồi MT (?)
  • Đăng MT: các dự án phải làm ĐTM nhưng không phải xin GP phải đăng ký MT

Lựa chọn Công ty môi trường Đoàn Gia Phát lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường, tư vấn môi trường

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn lập giấy phép môi trường cho nhiều doanh nghiệp với nhiều lĩnh vực ngành nghề và các tỉnh thành khác nhau chúng tôi sẽ mang lại cho quý khách sự hài lòng và tin tưởng.

Giấy phép môi trường là hồ sơ cần thiết để dự án, cơ sở được phép xả chất thải ra môi trường, quản lý chất thải góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Quý khách hàng khi có nhu cầu hãy liên hệ cho chúng tôi theo thông tin sau để tư vấn hỗ trợ và nhận giá ưu đãi nhất.

Để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí
Liên hệ ngay: Công ty TNHH TM-DV-XD Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: sales.manager@dgpgroup.vn

Xem thêm tại: https://moitruongdgp.com/.